- Những bằng chứng về sự tồn tại người ngoài hành tinh
Người cá cao 1m6, phía trên eo phát triển như người với não bộ phát triển, thể tích não tương đối lớn, tay phát triển 5 ngón có móng vuốt, bộ hàm chắc khỏe với răng sắc nhọn để xé con mồi, khuôn mặt có đầy đủ các cơ quan tuy nhiên mắt lại không có mí.
Nhìn xác ướp người ta đoán rằng đó là 1 cô gái da đen xinh đẹp, nhưng điều đáng ngạc nhiên là không chỉ phần dưới là chiếc đuôi cá mà ngay trên đỉnh đầu cũng có mang, ước tính cô người cá này dài khoảng 1m7. Các nhà khoa học tin rằng xác ướp này đã có hơn 100 năm tuổi.
Nói về người cá, nhà động vật học người Mỹ Carles Banze đã cho đăng bài khảo luận “Cơ sở sinh học của người cá” trên tờ Limnology & Oceanology, một tạp chí khoa học rất có uy tín của Mỹ. Ông miêu tả rất cụ thể về những sinh vật huyền thoại này như sau: người cá có hai mắt cùng nhìn về một hướng như người mà không phải nhìn về hai hướng ngược nhau như cá.
Bàn tay người cá có ngón cái chĩa ngang như người, thuận tiện cho việc cầm nắm công cụ lao động. Các miêu tả đều cho thấy người cá có đầu khá to so với thân hình nói chung, chứng tỏ bộ não khá phát triển. Phần thân dưới của người cá hầu hết đều có hình dạng bơi chèo có rẻ quạt ở đầu chót tương tự đuôi cá voi. Lớp vảy trên thân thực chất là lớp da dày hoá sừng trông xù xì giống như vảy cá..
Tuy nhiên, thực hư về người cá cũng như về những nàng tiên như nào vẫn chưa ai khẳng định 100% và có thể đây chỉ là một trò lừa đảo của những cá nhân muốn nổi tiếng nhanh chóng.
Một số hình ảnh xác người cá được cho là giả mạo:
“Tại New York, năm 1842 người ta công bố phát hiện được một người cá. Họ đặt tên nàng là FeeJee. Người cá này đã gây sốc cho dân chúng nước Mỹ, đặc biệt bởi hình thù dị hợm của mình. Nhưng cuối đây chỉ là một trò lừa. Thực chất FeeJee chỉ là sản phẩm cấy ghép tinh vi giữa mình khỉ và đuôi cá.”
Tất nhiên, nếu chỉ có những câu chuyện đượm chất huyền thoại kia, hẳn những người cá đã được xếp vào làm một trong những nhân vật của truyện cổ tích. Nhưng không, nhà hàng hải trứ danh Henry Hudson khẳng định thuỷ thủ của ông đã nhìn thấy người cá.
Hudson viết trong nhật ký hải hành như sau: “Hôm nay, ngày 15/6/1608, hai thuỷ thủ Thomas Hill và Robert Raynor nhìn thấy một sinh vật lạ có nửa người bên trên giống hệt một cô gái nhưng bên dưới lại là một cái đuôi to khoẻ. Sinh vật này tóc đen tuyền, da trắng, phần đuôi được bao bọc bởi lớp vảy như vảy cá. Đuôi của sinh vật này giống đuôi cá heo, song về màu sắc thì lại giống cá thu”.
Điều lạ lùng là những gì Hudson mô tả lại khá giống với những gì mà các nhà hàng hải nổi tiếng trước đó như Ferdinand Magellan hay Christophe Columbo viết lại. Ngay họa sĩ Stradanus, người tham gia cùng với Magellan trong chuyến hải hành vòng quanh thế giới, sau khi về cũng vẽ lại một bức ký họa “nàng tiên cá” với cái đuôi nhọn đang bơi cạnh thuyền.
Qua những gì mà họ ghi lại, có thể phác hoạ chân dung người cá như sau: Người cá có hai mắt, có tay, phần thân dưới có hình dạng bơi chèo, lớp vảy trên thân giống vảy cá. Đặc biệt, người cá lúc nào cũng mang dáng dấp của một cô gái (thậm chí là rất đẹp), chẳng biết có phải vì các đối tượng nhìn thấy “nàng” đều là những gã thuỷ thủ lênh đênh nhiều ngày trên biển hay không!
“Quái nhân” lộ diện
Trong các lời mô tả , người cá hiện lên với vẻ quyến rũ đến mê hồn, nhưng thực tế thì đó lại là những sinh vật nhỏ thó, dị hợm đến phát ớn. Năm 1682 tại chùa Zuiryuji ở Osaka (Nhật Bản), một thương gia đã tặng cho vị sư trụ trì chùa này một “mỹ nhân ngư” với bộ mặt không khác gì loài khỉ. “Nàng” có độ dài chỉ vài chục cm và giữa ngực có một cái hốc sâu hoắm. Một ngôi đền khác ở Myouchi, (Kashiwazaki, tỉnh Niigata, Nhật Bản) hiện cũng đang lưu giữ một xác ướp người cá. “Mỹ nhân” này hai tay chống cằm, tư thế rất suy tư và cũng chỉ dài khoảng 30 cm.
Trong số các người cá đang được lưu giữ ở Nhật Bản, thì chỉ có Shinto là đạt “chiều cao” lý tưởng. “Nàng” cao tới 170cm và có độ tuổi tới 1400 năm. Người cá này hiện là vật linh của môn phái Shinto, một giáo phái ở Fujinomiya, dưới chân núi Phú Sĩ. Shinto có chiếc đầu…hói, mắt, miệng há rộng, tay có màng và móng vuốt sắc nhọn. “Nàng” có đuôi dài tới 20 cm, nửa thân dưới cấu trúc xương giống như xương cá, thân trên không rõ có xương hay không.
Ở phương Tây, năm 1738, nhật báo Luân Đôn đăng tải tấm hình một mỹ nhân ngư bé tí xíu được phát hiện bên bờ biển Hebrides. Tưởng nhầm “nàng” là quái vật, người ta đã ném đá tới chết.
Người ta cho rằng, Alexander Beliaev – một nhà văn Nga khi viết truyện Người cá đã dựa vào những sự kiện có thật. Nguyên mẫu nhân vật Ichian là chú bé Francisco de la Vega Casar sống ở nửa cuối thế kỷ 17, trong ngôi làng nhỏ Lyerganes trên bờ vịnh Beaskay. 5 tuổi, Casar đã có thể lặn xuống nước suốt nửa giờ mà không cần ngoi lên. Tháng 2/1674, Casar đột nhiên biến mất trong một lần tắm sông, rồi 5 năm sau xuất hiện trong… lưới của một ngư dân đang đánh cá ngoài khơi. Từ cổ đến hông của Casar đã mọc lên lớp vảy màu nâu nhạt với hàng vây nhô lên ở giữa, giữa các ngón tay có lớp màng. Casar được đưa vào bờ, gửi vào tu viện nuôi nấng, thỉnh thoảng được phép trầm mình trong hồ nước. Nhưng 9 năm sau, Casar tìm cách trốn ra ngoài và biến mất vĩnh viễn.
Cũng ở Nga, năm 1982, trong đợt huấn luyện người nhái biệt kích ở hồ Baikal, khi đang lặn những người nhái bỗng nhìn thấy một số con vật có tay chân như người, dài khoảng 3 mét, đầu tròn và bơi nhanh. Chỉ vì muốn bắt giữ những sinh vật này mà một số người đã phải trả giá bằng mạng sống.
Còn ở Mỹ, tại nhà bảo tàng của Toumstown, một thị trấn ở miền nam nước Mỹ hiện vẫn trưng bày bộ da nhồi bông một sinh vật trông giống con thuỷ ngưu, từng sát hại nhiều mạng người cách đây hơn 200 năm. Con vật này có hai mắt khá to, mũi, tai, vai, chi trước và cổ rất giống những bộ phận của người. Hai bàn tay có đủ năm ngón. Lồng ngực với những xương sườn rất phát triển, chứng tỏ sinh vật này thở được cả khí trời. Phần dưới của cơ thể của nó giống với đuôi cá. Người dân ở đây cho biết, họ từng nhìn thấy những con vật tương tự ở vịnh Mexico.
Việc nhìn thấy và trải nghiệm người cá đã xảy ra hàng thế kỷ.
Nhiều người đã nhìn thấy và trải nghiệm người cá trong đó có Christopher Columbus, William Shakespeare, và Pliny the Elder
Thế kỷ đầu tiên sau Công Nguyên: Pliny the Elder viết về Nữ thần biển, hay những người phụ nữ có thân hình gồ ghề, có vảy như cá. Họ “cưỡi cá heo, quái vật biển, hay ngựa biển” trong một số trường hợp, ông viết trong cuốn Lịch sử tự nhiên (Natural History)
Pliny đã miêu tả cách mà một người lính Pháp viết cho Hoàng đế Augustus về “một số đáng kể những nữ thần biển” được “tìm thấy đã chết trên bờ biển”. Hơn nữa, “Tôi cũng có một số thông tin khác nhau từ đội ngũ lính cưỡi ngựa, nói rằng chính họ đã từng nhìn thấy một người đàn ông biển cả trong đại dương ở Gades,” Plity viết, theo một bản dịch của Trường đại học Chicago. (Chú thích: Gades là tên vào thời Đế chế La Mã của Cádiz, là thành phố và hải cảng tỉnh Cádiz, phía Tây Nam Tây Ban Nha).
Hình ảnh các mỹ nhân hóa trang tạo nên những thước ảnh Tịch Tộc (người cá) diệu kỳ:
Từ khóa : người cá, su that ve nguoi ca, nguoi ca co that, người cá có thật không, truyen thuyet ve nguoi cá, nguoi ca co that hay khong, nguoi ca co that 100, bí ẩn về người cá, người cá ở việt nam, nguoica
Xác chết nàng tiên cá Nam Tư
Ngày 02 tháng 7 năm 1991, tờ United Daily News của Singapore đưa tin rằng các nhà khoa học đã phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh của mỹ nhân ngư đầu tiên trên thế giới, chứng minh cho sự tồn tại của mỹ nhân ngư không chỉ có trong truyền thuyết. Hóa thạch tương đối hoàn chỉnh này được tìm thấy tại bờ biển Nam Tư và được xác định có từ 1.200 năm về trước.Người cá Sochi, Nga
Tháng 4 năm 1990, tờ Wenhui của Trung Quốc đưa tin rằng một nhóm công nhân xây dựng ở thành phố Sochi, bên bờ Biển Đen đã phát hiện thấy ngôi mộ của xác ướp mỹ nhân ngưđược chôn cùng với kho báu. Tin tức này được nhà khảo cổ học Liên xô – tiến sĩ Zelemi tiết lộ, ông là người đã chứng kiến tận mắt và hoàn toàn tin vào sự tồn tại của người cá, ông đã bỏ ra hơn 4 năm bên bờ biển này để nghiên cứu.Nói về người cá, nhà động vật học người Mỹ Carles Banze đã cho đăng bài khảo luận “Cơ sở sinh học của người cá” trên tờ Limnology & Oceanology, một tạp chí khoa học rất có uy tín của Mỹ. Ông miêu tả rất cụ thể về những sinh vật huyền thoại này như sau: người cá có hai mắt cùng nhìn về một hướng như người mà không phải nhìn về hai hướng ngược nhau như cá.
Bàn tay người cá có ngón cái chĩa ngang như người, thuận tiện cho việc cầm nắm công cụ lao động. Các miêu tả đều cho thấy người cá có đầu khá to so với thân hình nói chung, chứng tỏ bộ não khá phát triển. Phần thân dưới của người cá hầu hết đều có hình dạng bơi chèo có rẻ quạt ở đầu chót tương tự đuôi cá voi. Lớp vảy trên thân thực chất là lớp da dày hoá sừng trông xù xì giống như vảy cá..
Tuy nhiên, thực hư về người cá cũng như về những nàng tiên như nào vẫn chưa ai khẳng định 100% và có thể đây chỉ là một trò lừa đảo của những cá nhân muốn nổi tiếng nhanh chóng.
Một số hình ảnh xác người cá được cho là giả mạo:
Lời kể của các thuỷ thủ về người cá
Cho đến nay người dân Scotland vẫn rất thích thú với câu chuyện tổ tiên họ bắt được người cá ở ngoài khơi xa vào những năm đầu của thế kỷ 19. Người cá này vô cùng xinh đẹp, sau khi lên bờ, “nàng” dễ dàng hoà nhập với cuộc sống, như những người bình thường khác. “Nàng” cũng diện những bộ quần áo đẹp, dạo chơi trên phố…Không lâu sau “mỹ nhân ngư” biến mất mà chẳng để lại dấu vết gì. Ở Ireland, câu chuyện còn đi xa hơn. Gia phả của dòng họ Machaire (một dòng họ nổi tiếng tại đây) còn lưu truyền câu chuyện tình cảm động giữa bà cố nội (mỹ nhân ngư) đã theo ông cố nội lên ở đất liền như thế nào. Hai người đã yêu nhau say đắm và sinh ra một bầy con cháu, kéo dài đến tận ngày nay.“Tại New York, năm 1842 người ta công bố phát hiện được một người cá. Họ đặt tên nàng là FeeJee. Người cá này đã gây sốc cho dân chúng nước Mỹ, đặc biệt bởi hình thù dị hợm của mình. Nhưng cuối đây chỉ là một trò lừa. Thực chất FeeJee chỉ là sản phẩm cấy ghép tinh vi giữa mình khỉ và đuôi cá.”
Tất nhiên, nếu chỉ có những câu chuyện đượm chất huyền thoại kia, hẳn những người cá đã được xếp vào làm một trong những nhân vật của truyện cổ tích. Nhưng không, nhà hàng hải trứ danh Henry Hudson khẳng định thuỷ thủ của ông đã nhìn thấy người cá.
Hudson viết trong nhật ký hải hành như sau: “Hôm nay, ngày 15/6/1608, hai thuỷ thủ Thomas Hill và Robert Raynor nhìn thấy một sinh vật lạ có nửa người bên trên giống hệt một cô gái nhưng bên dưới lại là một cái đuôi to khoẻ. Sinh vật này tóc đen tuyền, da trắng, phần đuôi được bao bọc bởi lớp vảy như vảy cá. Đuôi của sinh vật này giống đuôi cá heo, song về màu sắc thì lại giống cá thu”.
Điều lạ lùng là những gì Hudson mô tả lại khá giống với những gì mà các nhà hàng hải nổi tiếng trước đó như Ferdinand Magellan hay Christophe Columbo viết lại. Ngay họa sĩ Stradanus, người tham gia cùng với Magellan trong chuyến hải hành vòng quanh thế giới, sau khi về cũng vẽ lại một bức ký họa “nàng tiên cá” với cái đuôi nhọn đang bơi cạnh thuyền.
Qua những gì mà họ ghi lại, có thể phác hoạ chân dung người cá như sau: Người cá có hai mắt, có tay, phần thân dưới có hình dạng bơi chèo, lớp vảy trên thân giống vảy cá. Đặc biệt, người cá lúc nào cũng mang dáng dấp của một cô gái (thậm chí là rất đẹp), chẳng biết có phải vì các đối tượng nhìn thấy “nàng” đều là những gã thuỷ thủ lênh đênh nhiều ngày trên biển hay không!
“Quái nhân” lộ diện
Trong các lời mô tả , người cá hiện lên với vẻ quyến rũ đến mê hồn, nhưng thực tế thì đó lại là những sinh vật nhỏ thó, dị hợm đến phát ớn. Năm 1682 tại chùa Zuiryuji ở Osaka (Nhật Bản), một thương gia đã tặng cho vị sư trụ trì chùa này một “mỹ nhân ngư” với bộ mặt không khác gì loài khỉ. “Nàng” có độ dài chỉ vài chục cm và giữa ngực có một cái hốc sâu hoắm. Một ngôi đền khác ở Myouchi, (Kashiwazaki, tỉnh Niigata, Nhật Bản) hiện cũng đang lưu giữ một xác ướp người cá. “Mỹ nhân” này hai tay chống cằm, tư thế rất suy tư và cũng chỉ dài khoảng 30 cm.
Trong số các người cá đang được lưu giữ ở Nhật Bản, thì chỉ có Shinto là đạt “chiều cao” lý tưởng. “Nàng” cao tới 170cm và có độ tuổi tới 1400 năm. Người cá này hiện là vật linh của môn phái Shinto, một giáo phái ở Fujinomiya, dưới chân núi Phú Sĩ. Shinto có chiếc đầu…hói, mắt, miệng há rộng, tay có màng và móng vuốt sắc nhọn. “Nàng” có đuôi dài tới 20 cm, nửa thân dưới cấu trúc xương giống như xương cá, thân trên không rõ có xương hay không.
Ở phương Tây, năm 1738, nhật báo Luân Đôn đăng tải tấm hình một mỹ nhân ngư bé tí xíu được phát hiện bên bờ biển Hebrides. Tưởng nhầm “nàng” là quái vật, người ta đã ném đá tới chết.
Người ta cho rằng, Alexander Beliaev – một nhà văn Nga khi viết truyện Người cá đã dựa vào những sự kiện có thật. Nguyên mẫu nhân vật Ichian là chú bé Francisco de la Vega Casar sống ở nửa cuối thế kỷ 17, trong ngôi làng nhỏ Lyerganes trên bờ vịnh Beaskay. 5 tuổi, Casar đã có thể lặn xuống nước suốt nửa giờ mà không cần ngoi lên. Tháng 2/1674, Casar đột nhiên biến mất trong một lần tắm sông, rồi 5 năm sau xuất hiện trong… lưới của một ngư dân đang đánh cá ngoài khơi. Từ cổ đến hông của Casar đã mọc lên lớp vảy màu nâu nhạt với hàng vây nhô lên ở giữa, giữa các ngón tay có lớp màng. Casar được đưa vào bờ, gửi vào tu viện nuôi nấng, thỉnh thoảng được phép trầm mình trong hồ nước. Nhưng 9 năm sau, Casar tìm cách trốn ra ngoài và biến mất vĩnh viễn.
Cũng ở Nga, năm 1982, trong đợt huấn luyện người nhái biệt kích ở hồ Baikal, khi đang lặn những người nhái bỗng nhìn thấy một số con vật có tay chân như người, dài khoảng 3 mét, đầu tròn và bơi nhanh. Chỉ vì muốn bắt giữ những sinh vật này mà một số người đã phải trả giá bằng mạng sống.
Còn ở Mỹ, tại nhà bảo tàng của Toumstown, một thị trấn ở miền nam nước Mỹ hiện vẫn trưng bày bộ da nhồi bông một sinh vật trông giống con thuỷ ngưu, từng sát hại nhiều mạng người cách đây hơn 200 năm. Con vật này có hai mắt khá to, mũi, tai, vai, chi trước và cổ rất giống những bộ phận của người. Hai bàn tay có đủ năm ngón. Lồng ngực với những xương sườn rất phát triển, chứng tỏ sinh vật này thở được cả khí trời. Phần dưới của cơ thể của nó giống với đuôi cá. Người dân ở đây cho biết, họ từng nhìn thấy những con vật tương tự ở vịnh Mexico.
Người cá tuyệt chủng?
Người ta sẽ không ngạc nhiên khi các nhà khoa học đặt giả thiết về sự tồn tại của một nền văn minh ngoài trái đất cùng những người ngoài hành tinh. Vậy thì tại sao không đặt giả thiết về sự tồn tại của người cá và nền văn minh nơi đáy biển, nơi mà sự hiểu biết của chúng ta vẫn còn rất mù mờ? Tiến sĩ sinh vật học người Nga – Valentin Sapunov đã từng đặt vấn đề như vậy. Một số nhà khoa học khác nhận định chuyện người cá là có thể tin được, thậm chí họ cho rằng sự khai thác thuỷ hải sản bừa bãi cùng ô nhiễm môi trường sinh thái biển là nguyên nhân khiến người cá tuyệt chủng.Việc nhìn thấy và trải nghiệm người cá đã xảy ra hàng thế kỷ.
Nhiều người đã nhìn thấy và trải nghiệm người cá trong đó có Christopher Columbus, William Shakespeare, và Pliny the Elder
Thế kỷ đầu tiên sau Công Nguyên: Pliny the Elder viết về Nữ thần biển, hay những người phụ nữ có thân hình gồ ghề, có vảy như cá. Họ “cưỡi cá heo, quái vật biển, hay ngựa biển” trong một số trường hợp, ông viết trong cuốn Lịch sử tự nhiên (Natural History)
Pliny đã miêu tả cách mà một người lính Pháp viết cho Hoàng đế Augustus về “một số đáng kể những nữ thần biển” được “tìm thấy đã chết trên bờ biển”. Hơn nữa, “Tôi cũng có một số thông tin khác nhau từ đội ngũ lính cưỡi ngựa, nói rằng chính họ đã từng nhìn thấy một người đàn ông biển cả trong đại dương ở Gades,” Plity viết, theo một bản dịch của Trường đại học Chicago. (Chú thích: Gades là tên vào thời Đế chế La Mã của Cádiz, là thành phố và hải cảng tỉnh Cádiz, phía Tây Nam Tây Ban Nha).
Hình ảnh các mỹ nhân hóa trang tạo nên những thước ảnh Tịch Tộc (người cá) diệu kỳ:
Từ khóa : người cá, su that ve nguoi ca, nguoi ca co that, người cá có thật không, truyen thuyet ve nguoi cá, nguoi ca co that hay khong, nguoi ca co that 100, bí ẩn về người cá, người cá ở việt nam, nguoica
0 nhận xét:
Đăng nhận xét