- Trái Đất đã trải qua 5 cuộc Đại tuyệt chủng!
Khi đến sa mạc Karakum của Turkmenistan bạn có thể nhìn thấy ánh lửa phát ra từ Darvaza Gas Crater cho dù bạn đứng cách xa nó cả dặm. Đây không phải là một ngọn núi lửa tự nhiên mà là một tai nạn của ngành thăm dò khí đốt Nga.
Những năm 1950 của thế kỷ trước, dàn khoan thăm dò khí đốt của các nhà địa chất không may đụng trúng phải túi khí đốt khổng lồ, và mặt đất bên dưới gàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét.
Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định đốt nó. Các nhà địa chất dự đoán khí độc sẽ cháy hết trong vài ngày tuy nhiên từ đó đến nay nó vẫn cháy và chưa rõ khi nào nó mới tắt.
Người dân địa phương gọi nó là cổng địa ngục và nó thu hút rất nhiều người hiếu kỳ trong đó có cả khách du lịch khi đến đất nước Turkmenistan.
Đập Monticello là một con đập ở quận Napa, California, Hoa Kỳ được xây dựng từ giữa năm 1953 đến năm 1957 mới hoàn thành. Đập có cấu trúc bê tông vòm trung bình với chiều cao 93m và rộng 312 m. Sức chứa của đập lên đến 326.000 mét khối nước.
Hồ Berryessa là hồ lớn nhất ở hạt Napa, California. Hồ chứa này được tạo ra bởi đập Monticello, là một hồ chứa cung cấp nước và nguồn thủy điện cho vùng North Bay của vùng vịnh San Francisco.
Trước khi bị ngập trong nước, thung lũng Beryessa đã là một vùng nông nghiệp nơi đất đai được coi là một trong những vùng tốt nhất hạt này.
Mỏ kim cương Kimberley (còn được gọi là Big Hole) là một trong những mỏ được đào thủ công lớn nhất thế giới. Từ 1866-1914 đã có đến 50.000 thợ mỏ đào hố chỉ với những vật dụng thô sơ là cuốc và xẻng. Họ đã kiếm được 2.722 kg kim cương.
Mỏ có bề mặt rộng 463 mét, sâu 240m. Sau này do bị sạt lở đất nghiêm trọng nên mỏ đã bị vùi lấp một phần và nó chỉ còn sâu 215, trong đó nước ngập 40m. Hiện nay mỏ này được coi như một di sản thế giới.
Bingham Canyon là một mỏ ở vùng núi Oquirrh, bang Utah, Hoa Kỳ còn có tên gọi khác là mỏ đồng Kennecott.
Mỏ rộng 0,75 dặm (1,2 km) sâu 2,5 dặm (4 km). Mỏ đi vào hoạt động từ năm 1906 và đã tạo ra một hố rộng 7,7 km vuông. Bingham Canyon đã được chứng minh là một trong những mỏ hoạt động hiệu quả và là hố nhân tạo lớn nhất trên thế giới. Đến năm 2004 đã thu được tổng cộng 17 triệu tấn quặng của đồng, 715 tấn vàng, 5.900 tấn bạc.
Mỏ Mirny, là một mỏ kim cương lộ thiên, bây giờ không còn hoạt động, nằm ở Mirny, miền Đông Siberia thuộc nước Nga.
Mỏ có độ sâu 525 mét (1.722 ft) sâu (thứ 4 thế giới) và có đường kính 1.200 m (3.900 ft) và là mỏ lộ thiên lớn thứ hai trên thế giới sau Bingham Canyon Mine. Phải mất 2 giờ đồng hồ để lái một chiếc xe tải từ miệng đến đáy mỏ.
Diavik Mine là một mỏ kim cương nằm trong vùng lãnh thổ phía Tây Bắc của Canada. Mỏ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2003 và sản xuất 8 triệu carat hay khoảng 1.600 kg (3.500 lb) kim cương mỗi năm. Mỏ tọa lạc trên một hòn đảo rộng 20km vuông cách bắc cực 220km về phía nam.
Đây là nơi lần đầu tiên một trong những viên kim cương khối lớn nhất thế giới được phát hiện. Khi còn hoạt động thì một chiếc xe tải lớn phải mất 2 giờ đồng hồ để đi từ miệng hố xuống đáy của nó.
Vào 24/2/2007, một hố tử thần rất lớn đã xuất hiện tại một khu phố nghèo nằm ở phía đông bắc thành phố Guatemala. Hố sâu 100,5m này đã vô tình làm chết 3 người dân vô tội và nuốt chửng vài ngôi nhà.
Khi hiện tượng này xảy ra, người dân thấy mặt đất rung chuyển và có tiếng động lớn vang lên khiến cho nhiều ngôi nhà bị sụp đổ vào lỗ. Nơi xảy ra hiện tượng này bốc lên một thứ mùi rất khó chịu giống như mùi cống ngầm lâu ngày và gây khó thở cho người xung quanh.
Nguyên nhân ban đầu được cho là do sự cố vỡ hệ thống đường ống dẫn nước ngầm của thành phố. Sau đó nhà chức trách đã buộc phải sơ tán một 1000 người dân để đảm bảo an toàn và đường ống nước cũng đã được sửa.
Từ khóa : cổng địa ngục, địa ngục có thật không, cong dia nguc, địa ngục có thật, the gioi dia phu. 7 cổng địa ngục có thật trên thế giới, 7 su that tren the gioi, lửa địa ngục, cổng địa ngục có thật, cach ve the gioi dia nguc
1. Darvaza Gas Crater- Turkmenistan
Khi đến sa mạc Karakum của Turkmenistan bạn có thể nhìn thấy ánh lửa phát ra từ Darvaza Gas Crater cho dù bạn đứng cách xa nó cả dặm. Đây không phải là một ngọn núi lửa tự nhiên mà là một tai nạn của ngành thăm dò khí đốt Nga.Những năm 1950 của thế kỷ trước, dàn khoan thăm dò khí đốt của các nhà địa chất không may đụng trúng phải túi khí đốt khổng lồ, và mặt đất bên dưới gàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét.
Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định đốt nó. Các nhà địa chất dự đoán khí độc sẽ cháy hết trong vài ngày tuy nhiên từ đó đến nay nó vẫn cháy và chưa rõ khi nào nó mới tắt.
Người dân địa phương gọi nó là cổng địa ngục và nó thu hút rất nhiều người hiếu kỳ trong đó có cả khách du lịch khi đến đất nước Turkmenistan.
2. Đập Monticello – California
Đập Monticello là một con đập ở quận Napa, California, Hoa Kỳ được xây dựng từ giữa năm 1953 đến năm 1957 mới hoàn thành. Đập có cấu trúc bê tông vòm trung bình với chiều cao 93m và rộng 312 m. Sức chứa của đập lên đến 326.000 mét khối nước.
Hồ Berryessa là hồ lớn nhất ở hạt Napa, California. Hồ chứa này được tạo ra bởi đập Monticello, là một hồ chứa cung cấp nước và nguồn thủy điện cho vùng North Bay của vùng vịnh San Francisco.
Trước khi bị ngập trong nước, thung lũng Beryessa đã là một vùng nông nghiệp nơi đất đai được coi là một trong những vùng tốt nhất hạt này.
3. Mỏ kim cương Kimberley – Nam Phi
Mỏ kim cương Kimberley (còn được gọi là Big Hole) là một trong những mỏ được đào thủ công lớn nhất thế giới. Từ 1866-1914 đã có đến 50.000 thợ mỏ đào hố chỉ với những vật dụng thô sơ là cuốc và xẻng. Họ đã kiếm được 2.722 kg kim cương.
Mỏ có bề mặt rộng 463 mét, sâu 240m. Sau này do bị sạt lở đất nghiêm trọng nên mỏ đã bị vùi lấp một phần và nó chỉ còn sâu 215, trong đó nước ngập 40m. Hiện nay mỏ này được coi như một di sản thế giới.
4. Mỏ đồng Bingham Canyon – Hoa Kỳ
Bingham Canyon là một mỏ ở vùng núi Oquirrh, bang Utah, Hoa Kỳ còn có tên gọi khác là mỏ đồng Kennecott.
Mỏ rộng 0,75 dặm (1,2 km) sâu 2,5 dặm (4 km). Mỏ đi vào hoạt động từ năm 1906 và đã tạo ra một hố rộng 7,7 km vuông. Bingham Canyon đã được chứng minh là một trong những mỏ hoạt động hiệu quả và là hố nhân tạo lớn nhất trên thế giới. Đến năm 2004 đã thu được tổng cộng 17 triệu tấn quặng của đồng, 715 tấn vàng, 5.900 tấn bạc.
5. Mỏ kim cương Mirny – Siberia
Mỏ Mirny, là một mỏ kim cương lộ thiên, bây giờ không còn hoạt động, nằm ở Mirny, miền Đông Siberia thuộc nước Nga.
Mỏ có độ sâu 525 mét (1.722 ft) sâu (thứ 4 thế giới) và có đường kính 1.200 m (3.900 ft) và là mỏ lộ thiên lớn thứ hai trên thế giới sau Bingham Canyon Mine. Phải mất 2 giờ đồng hồ để lái một chiếc xe tải từ miệng đến đáy mỏ.
6. Diavik Mine – Canada
Diavik Mine là một mỏ kim cương nằm trong vùng lãnh thổ phía Tây Bắc của Canada. Mỏ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2003 và sản xuất 8 triệu carat hay khoảng 1.600 kg (3.500 lb) kim cương mỗi năm. Mỏ tọa lạc trên một hòn đảo rộng 20km vuông cách bắc cực 220km về phía nam.
Đây là nơi lần đầu tiên một trong những viên kim cương khối lớn nhất thế giới được phát hiện. Khi còn hoạt động thì một chiếc xe tải lớn phải mất 2 giờ đồng hồ để đi từ miệng hố xuống đáy của nó.
7. Sinkhole – Guatemala:
Vào 24/2/2007, một hố tử thần rất lớn đã xuất hiện tại một khu phố nghèo nằm ở phía đông bắc thành phố Guatemala. Hố sâu 100,5m này đã vô tình làm chết 3 người dân vô tội và nuốt chửng vài ngôi nhà.
Khi hiện tượng này xảy ra, người dân thấy mặt đất rung chuyển và có tiếng động lớn vang lên khiến cho nhiều ngôi nhà bị sụp đổ vào lỗ. Nơi xảy ra hiện tượng này bốc lên một thứ mùi rất khó chịu giống như mùi cống ngầm lâu ngày và gây khó thở cho người xung quanh.
Nguyên nhân ban đầu được cho là do sự cố vỡ hệ thống đường ống dẫn nước ngầm của thành phố. Sau đó nhà chức trách đã buộc phải sơ tán một 1000 người dân để đảm bảo an toàn và đường ống nước cũng đã được sửa.
Từ khóa : cổng địa ngục, địa ngục có thật không, cong dia nguc, địa ngục có thật, the gioi dia phu. 7 cổng địa ngục có thật trên thế giới, 7 su that tren the gioi, lửa địa ngục, cổng địa ngục có thật, cach ve the gioi dia nguc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét